Khi chị Phan Thị Bình s.inh đứa con thứ 3, em g.ái của chị là Phan Thị Vui được bố mẹ cho bắt xe từ Thừa Thiên Huế ra Vinh (Nghệ An) chăm nom, giúp đỡ chị g.ái. Trong thời gian s.ống trong một nhà, Vui bỗng dưng có t.ình cảm với anh rể. Khi bị phát hiện thì oái oăm thay, Vui đã có b.ầu và một hai chỉ muốn lấy anh rể.
Ngày 27/12/2012, Tạp chí Người đưa tin đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Cám cảnh chuyện chung ‘chồng’ của hai chị em r.uột”. Nội dung cụ thể như sau:
Từ mối t.ình ngang trái
Ở thị xã Cửa Lò (Nghệ An), câu chuyện h.iếm có về người đàn ông lấy cả hai chị em g.ái l.àm vợ được khá nhiều người biết tới. Bởi người ta bàn tán và biết nhiều nên khô.ng khó để chúng tôi tìm được ngôi nhà của ông Hồ Chí Hiếu. Bên cạnh đứa con g.ái vừa mới s.inh, ông Hiếu và vợ đã kể cho chúng tôi nghe chuyện t.ình ngang trái, đầy nước mắt của họ.
Ông Hiếu và người vợ hai, Phan Thị Vui.
Ông Hồ Chí Hiếu (SN 1958) quê gốc ở xã Phú An, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế). S.inh ra trong gia đình đông con nên ông Hiếu khô.ng có nhiều điều kiện để học hành, phát triển bản thân, dù ông tự nhận mình là người có tài. Học đến lớp 6 thì nghỉ và thời gian sau đó chủ yếu ở nhà giúp bố mẹ l.àm nông n.ghiệp. Năm 1979, khi đã là một thành niên trưởng thành, khô.ng thể ăn bám mãi bố mẹ nên ông Hiếu đã xin đi công nhân quốc phòng. Trong thời gian ở đơn vị, ông Hiếu quen và đem lòng yêu cô g.ái cùng quê, cùng đơn vị tên là Phan Thị Bình (SN 1957). Đầu năm 1980, sau một thời gian tìm hiểu, thấy tâm đầu ý hợp, họ quyết định l.àm đ.ám c.ưới.
Một buổi tiệc nho nhỏ được đơn vị t.ổ ch.ức và họ chính thức trở thành vợ chồng. Tuy nhiên, một thời gian s.ống chung trong đơn vị, cảm thấy cuộc s.ống gò bó, cả hai vợ chồng quyết định chuyển công tác. L.úc này, có phong trào ra Bắc l.àm kinh tế mới nên ông Hiếu và vợ đã theo một s.ố người thân ra Vinh thuê nhà l.àm ăn s.inh s.ống. Với nghề bán kẹo kéo và bánh bao, cuộc s.ống của vợ chồng ông Hiếu cũng dần ổn định.
Năm 1989, chị Bình s.inh đứa thứ 3. Trong thời gian này, vì ông Hiếu bận bịu với công việc l.àm ăn nên chị Vui được gia đình cho đi từ Thừa Thiên – Huế ra Vinh để giúp đỡ chị g.ái. Trong thời gian ở chung với nhau, chị Vui bất ngờ có t.ình cảm với anh rể. Điều đặc biệt là khi biết em vợ thích mình, ông Hiếu cũng khô.ng p.hản ứng gì, thậm chí sau đó còn lén l.út qua lại với chị Vui. Dù biết rằng, đó là mối quan hệ ngang trái nhưng như m.a xui qu.ỷ khiến, hai người vẫn quấn quýt lấy nhau.
Đến năm 1994, sau nhiều năm lén l.út qua lại với nhau, chuyện t.ình giữa ông Hiếu và chị Vui cũng bị người thân phát hiện. Nhưng l.úc đó, chị Vui đã mang b.ầu được nhiều tháng và tuyên bố với anh em họ hàng rằng, chỉ yêu và lấy anh rể mà thôi.
Ngày ấy, khi biết được câu chuyện t.ình cảm giữa ông Hiếu và chị Vui, gia đình hai bên đều vô cũng phẫn nộ. Khô.ng chỉ chị Vui mà ông Hiếu cũng bị chửi bới, đ.ánh đập thậm tệ. Rất nhiều những cuộc họp của bên nội, bên n.goại để bàn cách xử lý vụ việc.
“Thời điểm ấy, người ta khuyên tôi nên lập gia đình với người khác, để anh rể và chị g.ái được bình yên, hạnh phúc. Tôi biết rằng, nên như thế nhưng trái tim, t.ình cảm của tôi lại khô.ng hành động được. Tôi đã yêu anh rể, dù đó là t.ình yêu ngang trái nhưng mãnh liệt, tôi khô.ng thể nào rời xa anh rể được. Tôi chấp nhận mọi lời chửi bới, x.úc phạm để được s.ống bên anh rể. Ngày ấy, tôi đã nghĩ rằng, nếu t.ình huống xấu nhất, tôi sẵn sàng ch.ết để chứng minh t.ình yêu với anh rể”, chị Vui kể lại.
Lau vội những dòng nước mắt cho vợ, ông Hiếu cho biết: “Thấy Vui bị anh em họ hàng luận tội như vậy, tôi cũng x.ót lắm. Tôi muốn cô ấy ra đi để tìm hạnh phúc mới nhưng cô ấy nhất định khô.ng chịu. Trước t.ình yêu và tấm chân t.ình của Vui như vậy, tôi cũng khô.ng thể l.àm ngơ được. Tôi đã đứng ra bảo vệ và lo lắng cho cuộc s.ống của Vui. Thực tế, một thời gian sau đó, tôi cũng nhận ra rằng, tôi đã yêu em vợ rất nhiều và khô.ng thể s.ống thiếu em được”.
Vì t.ình yêu ngang trái dành cho anh rể, Vui đã khước từ rất nhiều t.ình cảm của người khác. Ông Hiếu cho biết, từ khi mới ra Vinh, Vui đã có rất nhiều người ngỏ lời yêu nhưng cô ấy khô.ng nhận lời ai. Kể cả khi cô ấy s.inh con cho ông Hiếu, nhiều người cũng muốn cưới l.àm vợ nhưng cô ấy đều từ chối. T.ình cảm chân t.ình của Vui dành cho ông Hiếu khiến họ hàng bên nội, bên n.goại phải cảm phục và cùng với thời gian, câu chuyện ngang trái năm xưa cũng nguôi ngoai và người ta vui vẻ chúc phúc cho ông Hiếu và chị Vui.
Chị Vui kể về câu chuyện t.ình ngang trái, đầy nước mắt của mình với anh rể.
Đến nỗi buồn “ t.ình chị duyên em”
Ngày ấy, sau khi thuyết phục mãi, ông Hiếu và chị Vui cũng được anh em họ hàng và chị Bình cho s.ống với nhau. Năm 1995, vì yêu cầu của công việc và cũng để thay đổi môi trường s.ống sau tất cả những gì vừa xảy ra, ông Hiếu đưa cả hai người vợ xuống thị xã Cửa Lò s.inh s.ống, l.àm ăn.
Ông Hiếu một mình lo chỗ ăn, chỗ ở, rồi tìm công việc cho cả hai người vợ. L.úc này, thị xã Cửa Lò chưa phát triển lắm và nghề bánh bèo truyền thống xứ Huế được ông Hiếu cùng hai bà vợ ứng dụng và kinh doanh l.àm ăn rất thành công. Cuộc s.ống từ đó cũng bớt đi sự vất vả, ông Hiếu cũng có nhiều điều kiện hơn để chăm lo cho hai gia đình của mình. Theo đó, cứ một tháng ông s.ống với vợ cả, tháng tiếp theo ông s.ống với vợ b.é và nó cứ xoay vòng năm này qua năm khác.
“Ở gia đình nào cũng vậy, tôi phải hoàn thành nghĩa vụ của người trụ cột. Tôi khô.ng thiên vị ai mà chỉ muốn l.àm cho 2 vợ và các con tôi được hạnh phúc..”, ông Hiếu chia sẻ. Được biết, điều vui mừng là con cái của cả 2 bà vợ đều s.ống hòa thuận, thường xuyên qua lại, thăm hỏi lẫn nhau. Hiện tại, vợ cả ông Hiếu đã có 5 người con, có người đã lập gia đình và ông Hiếu đã có cháu. Vợ b.é của ông cũng đã có đứa thứ 2, trong đó đứa đầu vừa thi đại học xong.
Nhưng khi nói về mối quan hệ chị Bình và chị Vui, ông Hiếu m.ặt cúi xuống, trầm ngâm khô.ng nói gì. Theo tìm hiểu thì được biết, kể từ sau cái ngày bị chị Vui c.ướp chồng, chị Bình từ m.ặt, khô.ng còn tiếp x.úc với chính em g.ái của mình nữa. Dù s.ống gần nhau nhưng khi gặp chị Vui, chị Bình đều tìm cách né tránh. Dù rằng những ngày lễ, giỗ chạp, chị Bình đều có m.ặt và l.àm việc đúng nghĩa vụ nhưng trò chuyện, nhìn m.ặt em g.ái thì khô.ng bao giờ. Đó cũng là nỗi buồn duy nhất còn đọng lại sau câu chuyện cách đây đã gần 20 năm.
Chị Vui cho biết: “Tôi biết tôi sai, muốn nói một lời xin lỗi nhưng chị Bình khô.ng cho cơ hội. Tôi rất buồn, nhiều đêm khô.ng ngủ, bởi day dứt, lỗi lầm năm xưa vẫn còn ám ảnh”. Ngồi bên cạnh vợ, ông Hiếu tiếp lời: “Vợ cả tôi s.ống t.ình cảm, thương con g.ái của Vui thậm chí còn hơn con r.uột nhưng tiếp x.úc, trò chuyện với Vui thì khô.ng bao giờ. Chắc Bình có nỗi khổ gì đó, và chúng tôi thực sự khô.ng ai hiểu”. Gần 20 năm trôi qua, đó đang thực sự là trăn trở của cả ông Hiếu và chị Vui chỉ cầu mong sao, có ngày chị Bình chính thức tha thứ cho cả 2 người.
Ủng hộ bố mẹ, đứa con đầu của chị Vui cho biết, cháu thương mẹ cháu nhưng cũng kính trọng vợ cả (dì Bình) lắm, cháu mong có ngày hai người nói chuyện với nhau, đó là hạnh phúc lớn khô.ng chỉ của mẹ mà còn của tất cả mọi người.
Nỗi tủi hổ của “mối t.ình”… ngược đạo lý, trái luật pháp
Bên đứa con g.ái thứ 2 vừa mới s.inh, chị Vui vừa mừng vừa tủi. Trải qua câu chuyện t.ình đầy bi đát như vậy, giờ chị cũng đã cảm nhận được đôi chút hạnh phúc. Ông Hiếu đã xây nhà to, khang trang cho chị ở, chăm lo cho chị nhiều thứ và chị đã thấy được hơi ấm gia đình. Đó là những thứ mà có lẽ khi chấp nhận yêu và lấy chính anh rể của mình, Vui cũng khô.ng dám nghĩ tới. Bởi nó đi ngược với đạo đức gia đình, đạo đức xã hội, thậm chí là sự vi phạm luật pháp. Đó cũng là điều khiến anh em họ hàng tủi hổ.
Ước nguyện của người… “chồng đặc biệt”
“Tôi bị bệnh tiểu đường, s.ống nhiều lắm cũng chỉ ngoài 60 mà thôi. Cuộc s.ống khô.ng còn dài, tôi chỉ mong sao, Bình tha thứ cho Vui để chị em hàn gắn, cuộc s.ống gia đình hai bên được hạnh phúc. Đó có lẽ cũng là nguyện ước lớn nhất l.úc này của tôi. Khi điều đó thành sự thật, tôi có ch.ết cũng đã có thể yên lòng”, ông Hiếu ngậm ngùi.